Monday, April 3, 2017

Phương pháp điều trị những khuyết điểm của mũi - nâng mũi bằng sụn sườn

Sau khi phẫu thuật xong bạn sẽ có 1 đường chỉ may ở phần chân mũi và 2 bên lỗ mũi. Thường thì vết mổ này sau khi lành thương sẽ không để lại sẹo. Nhưng bạn cũng nên chăm sóc tốt vết thương sau phẫu thuật và kiêng cữ ăn uống theo hướng dẫn của bác sĩ để vết thương lành tốt nhất.
Từ sau 6 tháng phẫu thuật trở lên khách hàng có thể không cần cần tái khám Nâng mũi là một khâu rất quan trọng để giúp bạn có chiếc mũi đẹp hoàn hảo. Sau đây chúng ta cùng tìm hiểu các bước chăm sóc sau phẫu thuật nhé.

h6_LTQY
Tuy nhiên nếu có 1 trong các dấu hiệu sau đây khách hàng nên đến bác sĩ chuyên khoa phẫu thuật thẩm mỹ để điều trị kịp thời không nên chủ quan;
Da đầu mũi trắng hơn vùng xung quanh hoặc mũi trở nên nhọn hơn
Da đầu mũi đỏ
Da đầu mũi tím
Da đầu mũi căng bóng
Mũi bị tụt sóng
Lộ sóng ở đầu mũi
Cảm giác nặng đầu mũi
Trước đây mũi thẳng nay nhìn từ lổ mũi lên thấy lệch.
Các dấu hiệu trên là do 1 trong các nguyên nhân sau đây:
1. Sóng mũi nơi đầu mũi không đủ mền
2. Sóng mền nhưng nâng quá cao nên làm căng da
3. Tụt sóng sau nâng do sóng không được cố định 1 cách chắc chắn
4. Sóng đè ép làm biến dạng sụn mũi dẫn đến lệch mũi
5. Sóng không tương hợp với cơ thể hoặc nhiễm trùng.
Các dấu hiệu trên nếu không sử lý kịp thời sẽ gây ra 1 số vấn đề sau:
1. Thủng da đầu mũi
2. Tạo sẹo lõm đầu mũi
3. Cảm giác buốt rát đầu mũi khi lạnh
Nếu sử lý sớm hoàn toàn tránh được những vấn đề trên
8-ff42b
Cách xử lý: Tùy trường hợp mà điều trị khác nhau
1. Rút sóng sau 2-3 tháng nâng lại với loại sụn chuyên biệt
2. Rút ra nâng lại ngay lập tức kết hợp nang song mui bọc đầu sụn hay nâng mũi lót sụn.
3. Giữ nguyên sóng và bọc đầu sụn
4. Thay sóng mới với sụn đầu mũi đủ mền chuyên biệt
5. Nâng mũi tự nhiên hoàn toàn bằng sụn sườn với kỹ thuật nghiền nhỏ để tránh bị biến dạng sau này
>> xem thêm nâng mũi bằng sụn sườn
Load disqus comments

0 comments